Alexandr
Alexandrovich
Scochinskii
–
Viện
s
ĩ
Viện
H
à
n
l
â
m
Khoa
học
Li
ê
n
X
ô
c
ũ (1935),
gi
á
o
s
ư (1906),
Ti
ến
s
ĩ
Khoa
học
Kỹ
thu
ật (1934),
nh
à
hoạt
đ
ộng
khoa
học
kỹ
thuật
c
ô
ng
hu
â
n
(1934),
anh
h
ù
ng
lao
đ
ộng
X
ã
h
ội
chủ
ngh
ĩ
a
(1954),
hai
lần
nhận
giải
th
ư
ởng
Nh
à
n
ư
ớc
của
Li
ê
n
bang
X
ô
viết
(1950
v
à 1951).
Scochinskii
A
.
A
. -
l
à
ng
ư
ời
đ
ặt
nền
m
ó
ng
trong
l
ĩ
nh
vực
m
ô
i
tr
ư
ờng
mỏ
,
kh
í đ
ộng
học
,
nhiệt
đ
ộng
học
mỏ
,
c
á
c
giải
ph
á
p
ph
ò
ng
chống
sự
xuất
hiện
kh
í
mỏ
,
chống
bụi
v
à
chống
ch
á
y
mỏ
.
Trong hơn nửa thế kỷ làm công tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy ở các trường đại học mỏ St. Petecbua và Matscơva, giáo sư Scochinskii A. A. đã đào tạo nên một thế hệ đông đảo kỹ sư và các nhà nghiên cứu khoa học về mỏ. Hơn 20 năm (1938 – 1960) Ông đã sáng lập và là Viện trưởng Viện nghiên cứu Mỏ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (cũ) nay là “Trung tâm nghiên cứu Mỏ Quốc gia – Viện nghiên cứu Mỏ mang tên Scochinskii A. A.”.
Vào năm 1904 Scochinskii A. A. đã đưa ra các cơ sở lý thuyết và sau đó Ông đã phát triển các lý thuyết về khí động học mỏ và trình bày trong công trình nổỉ tiếng “Không khí mỏ và chuyển động của chúng trong các đường lò”. Các công trình nghiên cứu tiếp theo cho phép Ông xây dựng nên “Lý thuyết về sự chuyển động của không khí và khí mỏ trong các đường lò”, Ông cũng là người đầu tiên xây dựng lên lý thuyết động lực học trong chế độ chống bụi của các mỏ kim loại.
Hướng nghiên cứu khoa học thứ hai của Viện sĩ Scochinskii A. A. là về khí động học mỏ. Trong các công trình nghiên cứu này Ông đã định hướng rằng than là nguồn phát tán ra khí mỏ. Dưới sự hướng dẫn của giáo sư Scochinskii A. A. phương pháp nghiên cứu về sự phân dị của độ xốp và nứt nẻ của than, sự thẩm thấu của khí qua than, dung lượng thẩm thấu khí, động học của quá trình thẩm thấu và nhiệt năng của quá trình thẩm thấu đã được nghiên cứu. Một loạt thiết bị để nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực mỏ đối với quá trình thẩm thấu khí mỏ, về sự phân dị của độ xốp của than và thẩm thấu khí mỏ đã được chế tạo thành công.
Một loạt các kết quả nghiên cứu về than của vùng Đôn bát, Kuznhet, Karaganđa và Petrorskii, vùng than Ural và Viễn Đông đã cho phép xác định độ chứa khí của than của các vùng này phụ thuộc vào áp lực mỏ, nhiệt độ, độ ẩm và độ tro của than. Tất cả những điều đó cho phép đánh giá độ chứa khí của các vùng mỏ, xây dựng lý thuyết tính toán để xác định độ chứa khí của các vỉa than và dự
báo độ thoát khí của các khu vực mỏ. Dựa vào các kết quả nghiên cứu chi tiết về khí của các khu vực mỏ mà người ta đã phát hiện và đánh giá các nguồn xuất khí và đề xuất phương pháp phân loại và điều khiển được quá trình thoát khí từ các điều kiện cụ thể của địa chất kỹ thuật mỏ. Đưa vào áp dụng trong thực tế phương pháp hút và thu hồi khí mỏ, sử dụng khí mỏ trong công nghiệp là một thành tựu lớn vì nó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, an toàn lao động, cải thiện đáng kể điều kiện của thợ mỏ.
Nghiên cứu về những cú đấm mỏ, xập đổ than và phụt khí bất ngờ được Scochinskii A. A. đặt ra đầu tiên với các quan điểm và tầm nhìn khoa học, kết hợp với những định hướng thực tế và lý luận phân tích sâu sắc. Là người lãnh đạo Ủy ban trung ương của Cơ quan phòng chống xập đổ than và phụt khí bất ngờ toàn Liên Bang.
Nhờ kết quả nghiên cứu của giáo sư Scochinskii A. A. và học trò của Ông là tiến sĩ khoa học Khođôt V. A. mà lý thuyết về năng lượng của hiện tượng động lực học phức tạp về xập đổ than và phụt khí bất ngờ đã được đề xuất. Lý thuyết này cho phép lựa chọn các giải pháp và phương tiện phù hợp trong dự báo, ngăn ngừa, đấu tranh khắc phục những hậu quả nghiêm trọng của hiện tượng kể trên một cách hiệu quả.
Công lao khoa học của Viện sĩ Scochinskii A. A. phải kể đến sự quan tâm của Ông tới phương pháp địa vật lý để nghiên cứu các hiện tượng động lực học của điều kiện tự nhiên trong mỏ. Lần đầu tiên trong ngành mỏ của Liên Xô (cũ) đã áp dụng phương pháp địa chấn để nghiên cứu sự nguy hiểm của các vỉa than. Các công trình nghiên cứu và thực nghiệm cũng như những nghiên cứu lý luận sâu sắc dưới sự chỉ đạo của Viện sĩ Scochinskii A. A. cũng được đánh giá cao trên phạm vi toàn cầu.
Hướng nghiên cứu tiếp theo của giáo sư Scochinskii A. A. là về nhiệt động lực học trong mỏ. Đó là các nghiên cứu về quá trình nhiệt học của bầu không khí mỏ trong quá trình khai thác. Các công trình nghiên cứu do Ông tổ chức và chỉ đạo tập trung vào việc tìm kiếm các giải pháp điều hòa bầu không khí mỏ. Họ đưa ra các cơ sở khoa học cho phép giải quyết có hiệu quả nhiệm vụ này đồng thời là các giải pháp phòng chống cháy mỏ.
Một lĩnh vực tổ chức nghiên cứu có quy mô lớn do giáo sư Scochinskii A. A. và các học trò của Ông thực hiện là đấu tranh chống bụi phổi than silicos. Công việc nghiên cứu này được tiếp tục triển khai trong hơn 100 cơ quan nghiên cứu khoa học và y học. Về vấn đề này Giáo sư Scochinskii A. A. đã có nhiều công trình công bố không chỉ với tư cách là nhà khoa học mà còn là nhà quản lý vì Ông còn là Chủ tịch của Ủy ban Quốc gia về phòng chống bệnh bụi phổi.
Giáo sư Scochinskii A. A. là một trong những người đầu tiên đặt vấn đề nghiên cứu sử dụng an toàn thuốc nổ, cũng như thiết lập các trạm cấp cứu mỏ. Hoạt
đ
ộng
khoa
học
của
Ô
ng
gắn
liền
với
những
vấn
đ
ề
bức
x
ú
c
của
cuộc
sống
v
à
c
ó ý
ngh
ĩ
a
thực
tế
.
Những
n
ă
m
cuối
đ
ời
,
Gi
á
o
s
ư
Scochinskii
A
.
A
.
gắn
c
á
c
hoạt
đ
ộng
của
m
ì
nh
trong
một
l
ĩ
nh
vực
mới
mẻ
- đó
l
à đ
ảm
bảo
đ
iều
kiện
m
ô
i
tr
ư
ờng
của
c
á
c
mỏ
than
lộ
thi
ê
n
,
khi
c
á
c
mỏ
n
à
y
c
ó
c
ô
ng
suất
lớn
,
xuống
s
â
u
k
è
m
theo
đó
l
à
sự
xuất
hiện
c
á
c
nguồn
kh
í
v
à
bụi
lớn
.
Với
c
á
c
kết
quả
nghi
ê
n
cứu
n
à
y
m
à
lần
đ
ầu
ti
ê
n
ch
ú
ng
ta
biết
đư
ợc
quy
luật
chuyển
đ
ộng
của
kh
ô
ng
kh
í
trong
c
á
c
tầng
b
è
ở
mỏ
v
à
c
á
c
biện
ph
á
p
giải
quyết
vấn
đ
ề
ô
nhiễm
m
ô
i
tr
ư
ờng
cho
mỏ
lộ
thi
ê
n
, đ
ặc
biệt
do
kh
í
thải
của
ô
t
ô
v
à
thiết
bị
tr
ê
n
c
ô
ng
tr
ư
ờng
.
Một
khuynh
h
ư
ớng
khoa
học
mới
xuất
hiện
trong
l
ĩ
nh
vực
m
ô
i
tr
ư
ờng
mỏ
- đó
l
à
th
ô
ng
gi
ó
cho
mỏ
lộ
thi
ê
n
.
Giáo sư Scochinskii A. A. là một nhà sư phạm lỗi lạc. Sau khi tốt nghiệp vào loại ưu Trường đại học mỏ St. Petecbua vào năm 1900, Ông được giữ lại Trường để làm công tác giảng dạy. Sau khi bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Ông trở thành giáo sư của Trường, trên cương vị
chủ nhiệm Bộ môn “Nghệ thuật khai thác mỏ”. Ông đã có công rất lớn trong việc soạn thảo chương trình đào tạo các môn học như: Thông gió mỏ, Cháy mỏ, Cấp cứu mỏ, Đào chống lò, Vận tải mỏ…. Tại Trường đại học này cũng hình thành các phòng thí nghiệm về thông gió và cấp cứu mỏ.
Từ năm 1917 đến 1920 giáo sư Scochinskii A. A. giảng dạy tại Trường Bách khoa Nôvôtrercask sau đó lại trở về Đại học mỏ St. Petecbua. Ở đây ngoài việc giảng dạy và nghiên cứu Ông cho xuất bản công trình “Môi trường mỏ và atlas”. Từ năm 1930 Ông chuyển sang giảng dạy tại trường Đại học mỏ Matscơva. Trong quá trình làm công tác giảng dạy Ông không chỉ đọc các bài giảng, viết giáo trình, xây dựng các phòng thí nghiệm, mà còn tổ chức công tác nghiên cứu khoa học. Ông luôn tập hợp được xung quanh mình một đội ngũ cán bộ nghiên cứu trẻ, truyền đạt cho họ kinh nghiệm nghiên cứu phong phú của mình.
Vào năm 1934 Scochinskii A. A. được Viện Hàn lâm Liên xô (cũ) giao nhiệm vụ thành lập Phân Viện Hàn lâm Tây Sibiri và một năm sau đó Ông trở thành Chủ tịch của Phân Viện này. Tổ chức thành lập Phân Viện cùng với một loạt các Viện trực thuộc, trong đó có Viện Mỏ - Địa chất có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu và sử dụng nguồn tài nguyên tiềm năng phong phú của vùng Tây Sibiri. Ngày nay Phân Viện Hàn lâm Sibiri đã trở thành một trung tâm nghiên cứu khoa học có tầm cỡ quốc tế.
Giáo sư Scochinskii A. A. có công lớn trong việc tổ chức và xây dựng Viện nghiên cứu Mỏ Matscơva. Dưới dự chỉ đạo của Ông, Viện đã trở thành một tổ chức nghiên cứu khoa học có khả năng giải quyết các chương trình nghiên cứu ở trình độ cao, luôn đi đầu trong các vấn đề về khoa học công nghệ mỏ.
Công lao của giáo sư, viện sĩ Scochinskii A. A. được Nhà nước và nhân dân Liên xô (cũ) đánh giá rất cao. Viện nghiên cứu Mỏ Matscơva hiện được mang tên Ông. Vùng than Đôn bát cũng có một mỏ mang tên Scochinskii A. A. Ông đã được Chính phủ tặng danh hiệu cao quý – Anh hùng lao động Xã hội chủ nghĩa, tặng năm Huân chương Lênin, hai Huân chương Cờ đỏ, hai lần được tặng Giải thưởng Nhà nước cùng nhiều phần thưởng cao quý khác. Bộ Công nghiệp Năng lượng và Hội Khoa học Công nghệ Mỏ CHLB Nga cũng có giải thưởng mang tên Viện sĩ Scochinskii A. A. để tặng cho các cá nhân và tập thể có nhiều thành tích xuất sắc trong các lĩnh vực liên quan đến việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ đảm bảo an toàn khai thác mỏ và các công trình KHCN về môi trường mỏ.
Đức Toàn Biên tập theo “igds.ru” |