Lời Ban biên tập
Luật khoáng sản
của Việt
Nam đã đ
ư
ợc ban hành vào ngày 20/3/1996 và đã
đ
ư
ợc sửa đổi bổ sung một số điều năm 2005. Sau khi đ
ư
ợc ban hành, Luật khoáng sản đã có tác động tích cực đến hoạt động khoáng sản và quản lý nhà n
ư
ớc trong l
ĩnh vực này.
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp khoáng sản trong giai đoạn mới của đất n
ư
ớc, Dự thảo Luật khoáng sản mới đã đ
ư
ợc Bộ Tài nguyên và Môi tr
ư
ờng chủ trì
biên soạn. Dự thảo đã đ
ư
ợc Quốc hội cho ý kiến trong kỳ họp vừa qua
và dự kiến sẽ thông qua trong kỳ họp tới.
Thực hiện chức năng t
ư
vấn, phản biện và giám định xã hội, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam đã giao cho Hội khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam thực hiện
Đ
ề án “
T
ư
vấn và phản biện sửa đổi Luật khoáng sản Việt Nam
”nhằm góp ý kiến
cho Dự thảo Luật khoáng sản mới.
Trên cơ sở kết quả thực hiện
Đề
án, Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt
Nam đã có kiến nghị
của mình lên các cấp trên và Liên hiệp Hội. Hiện nay đang trong giai đoạn các cơ quan chức năng thu thập thêm ý kiến , hoàn chỉnh Dự thảo để trình Quốc hội thông qua , do đó chúng tôi thấy sẽ rất bổ ích nếu đăng một số ý kiến của các nhà khoa học, các nhà quản lý đã đóng góp cho Đề án để làm tài liệu tham khảo.
Trên tinh thần đó chúng tôi sẽ lần l
ư
ợt giới thiệu với bạn đọc các ý kiến nói trên.
Phạm Quốc Thái
Vụ Công nghiệp nặng, Bộ Công Thương
Theo quy định hiện hành, hoạt động khoáng sản đã được quản lý theo hệ thống từ
Trung
ương đến Địa phương. Chính phủ thống nhất quản lý tất cả các hoạt động khoáng sản trên phạm vi toàn quốc và phân quyền quản lý từng lĩnh vực cho các Bộ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh theo quy định của Luật Khoáng sản.
+ Theo giai đoạn bao gồm:
1. Giai đoạn 1996-2003
2. Giai đoạn 2003 đến nay (theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản 1996 được Quốc hội khoá 11 thông qua năm 2005)
+ Đánh giá chung
Việc phân quyền cho 3 Bộ và Uỷ ban nhân dân các tỉnh ở giai đoạn từ năm 2003 đến nay tạo nên hành lang pháp lý rộng hơn, nhiều cơ quan quản lý và ban hành văn bản quy định về hoạt động khoáng sản hơn, dẫn đến quản lý khoáng sản thiếu đồng bộ, phiền hà, tạo nhiều khe hở dẫn đến nhiều vi phạm, mất thời gian và gây khó khăn hơn cho Doanh nghiệp so với giai đoạn 1996-2003 chỉ có Bộ Công nghiệp quản lý.
I. Chức năng quản lý khoáng sản của
Bộ Công Thương hiện nay
Theo
Nghị định 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương v
ề công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng) n
hư sau
:
1. Xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản;
2. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản sau khi được phê duyệt;
3. Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, công nghệ, an toàn vệ sinh, bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ và chế biến khoáng sản;
4. Tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu tư khai thác, chế biến khoáng sản;
5. Ban hành danh mục, điều kiện và tiêu chuẩn khoáng sản cấm xuất khẩu, khoáng sản hạn chế xuất khẩu theo quy định của pháp luật.
II. Kết quả
hoạt động khoáng sản
1. Kết quả lập Chiến lược, Quy hoạch và chỉ đạo việc thực hiện, kiểm tra tình hình thực hiện
Đến nay, đối với công tác lập Quy hoạch, kế hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản, Bộ Công Thương (trước năm 2007 là Bộ Công nghiệp) đã hoàn thành việc lập 11 Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng của 27 loại khoáng sản chủ yếu trên phạm vi cả nước và các dự án Quy hoạch này đã được Thủ tướng Chính phủ hoặc Bộ Công Thương thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Trên cơ sở Quy hoạch khoáng sản của
Trung
ương, các địa phương cũng đã và đang tích cực triển khai các quy hoạch khoáng sản thuộc thẩm quyền quản lý của các địa phương, góp phần chấn chỉnh và hạn chế vấn nạn “khai thác thổ phỉ” đã tồn tại và phát triển trong thời gian qua nhất là các năm từ 2003 đến 2008.
Các quy hoạch khoáng sản được duyệt tuy còn một số hạn chế, nhưng đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản.
Dự kiến sản lượng khoáng sản theo các Quy hoạch được phê duyệt như sau:
TT
|
Loại Khoáng sản
|
Sản lượng theo năm (ngàn tấn)
|
Năm 2010
|
Năm 2015
|
2020 (2025)
|
1
|
Than
|
42.696
|
63.319
|
75.543
|
2
|
Quặng Titan
|
250
|
350
|
400 (600)
|
3
|
- Chì thỏi
- Kẽm thỏi
|
13
25
|
20
25
|
25
30
|
4
|
Vàng (đơn vị tính: tấn)
|
3,250
|
4,650
|
4,650
|
5
|
Quặng đồng
|
4.500
|
4.500
|
5.600
|
6
|
Quặng Niken
|
2.200
|
2.200
|
2.200
|
7
|
Quặng Molipden
|
60 - 120
|
60 - 120
|
60 - 120
|
8
|
Quặng sắt
|
9.000
|
14.920
|
15.840
|
9
|
Quặng mangan
|
114
|
180
|
296
|
10
|
Quặng bauxit cho
sản xuất Alumin
|
2.555 - 3.325
|
6.400 - 8.400
|
12.800-18.000
|
11
|
Quặng Cromit
|
134
|
231
|
718
|
12
|
Quặng Fluorit
|
200
|
220
|
235
|
13
|
Đá vôi trắng
|
4.751
|
7.991
|
10.871
|
14
|
Felpát
|
200
|
770
|
550
|
15
|
Kaolin
|
250
|
710
|
515
|
16
|
Quặng Barit
|
250
|
350
|
400
|
17
|
Quặng Grarit
|
20
|
25
|
30
|
18
|
Quặng Đất hiếm
|
0,8 - 1,0
|
1,5 - 1,8
|
3,0 - 3,5
|
19
|
Quặng Talc
|
40
|
80
|
150
|
20
|
Quặng Diatomit
|
215
|
315
|
500
|
21
|
Quặng Apatit
|
2.000 - 2.500
|
3.000 - 3.500
|
4.000 - 4.500
|
22
|
Quặng Bentonit
|
80
|
125
|
175
|
23
|
Thiếc thỏi
|
2,570
|
3,040
|
3,020
|
24
|
Quặng Wolfram
|
2,770
|
3,730
|
3,800
|
25
|
Antimon thỏi
|
1,040
|
1,660
|
1,660
|
26
|
Serpentin
|
300
|
500
|
600
|
27
|
Dầu - Khí
|
|
|
|
|
- Dầu thô
|
15.800-17.500
|
18.000-19.000
|
12.000-16.000
|
|
- Khí đốt (triệu m
3)
|
8.000
|
9.000-14.000
|
15.000-19.000
|
Danh mục các Quyết định phê duyệt Quy hoạch khoáng sản trình bày ở Phụ lục 1.
2. Tình hình khai thác khoáng sản thời gian qua
Do tính chất và mục đích sử dụng của từng nhóm khoáng sản, đến nay các ngành khai thác chế biến khoáng sản và một số Doanh nghiệp chủ đạo
thuộc ngành được Chính phủ giao Bộ Công Thương quản lý bao gồm:
+
Khai
thác và chế biến dầu khí thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam
.
+
Khai
thác và chế biến than và các khoáng sản khác thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt
Nam
.
+
Khai
thác và chế biến khoáng sản hoá chất chủ yếu thuộc Tổng công ty Hoá chất Việt
Nam
.
+
Khai
thác, chế biến quặng sắt chủ yếu thuộc Tổng công ty Thép Việt
Nam
.
Kết quả công tác khai thác, chế biến một số loại khoáng sản chủ yếu thuộc diện Bộ Công Thương quản lý
giai đoạn từ 1996-2009 xem Phụ lục 2.
Trong những năm qua, ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản đã đóng vai trò quan trọng và tích cực trong sự nghiệp phát triển công nghiệp Việt
Nam, đã đáp ứng đủ và kịp thời nguyên, vật liệu cho nền kinh tế quốc dân và cho chế biến sâu.
Ngành Than đã cung ứng đầy đủ và kịp thời nguyên liệu cho ngành điện, xi măng, hoá chất, giấy.
Khoáng sản thiếc, chì kẽm, sắt đã cung ứng đủ cho ngành luyện kim.
Khoáng sản apatit đã cung cấp đủ cho ngành Hoá chất, phân bón.
Đồng thời, các khoáng sản và sản phẩm chế biến từ khoáng sản đã có một phần xuất khẩu mang về lượng ngoại tệ lớn cho đất nước.
Ha
i
loại khoáng sản có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất là Dầu khí và Than (năm 2008 xuất khẩu đạt 13 tỷ USD).
Từ năm 1996 - khi có Luật Khoáng sản, Bộ Công nghiệp nay là Bộ Công Thương đã quán triệt quan điểm chiến lược coi tài nguyên khoáng sản là một trong những nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản phục vụ cho nhu cầu kinh tế và quốc phòng đã được quán triệt và thể hiện:
-
Khai
thác, chế biến khoáng sản luôn lấy hiệu quả kinh tế làm gốc. Khuyến khích các dự án khai thác, chế biến khoáng sản có tiềm năng trữ lượng lớn, ứng dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng cả khoáng sản chính và khoáng sản đi kèm. Ưu tiên các dự án khai thác có công nghệ chế biến sâu.
- Đối với các điểm khoáng sản nhỏ, phân tán, không thể tổ chức khai thác công nghiệp thì khoanh vùng và tổ chức cho dân tại vùng có mỏ khai thác giải quyết công ăn việc làm và được quản lý chặt chẽ, được hướng dẫn quy trình, quy phạm kỹ thuật khai thác để giảm tổn thất tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo đảm an toàn lao động và trật tự xã hội.
- Việc xuất nhập khẩu khoáng sản đã tính toán kỹ hiệu quả kinh tế, bảo đảm cân đối nhu cầu trước mắt và lâu dài, đã tính đến xu hướng chế biến sâu phục vụ cho nền kinh tế trong nước, kiên quyết không cho xuất khẩu khoáng sản ở dạng nguyên liệu thô, chưa qua tuyển tinh.
- Chính sách khuyến khích các dự án thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản có trữ lượng lớn, ứng dụng công nghệ tiên tiến đã được triển khai, thực hiện tốt đối với các loại
khoáng sản dầu khí, than, đồng, kẽm v.v. Một số loại khoáng sản do công tác đầu tư chế biến sâu chưa được quan tâm, vì vậy đến nay vẫn chủ yếu xuất khẩu tinh quặng như titan, sắt, chì, antimon, crômit v.v.
- Ngành Dầu khí: Đã đầu tư và đưa vào sản xuất Nhà máy lọc dầu
Dung
Quất, công suất 6,5 triệu tấn/năm tạo ra sản phẩm xăng, dầu phục vụ cho nhu cầu cuả nền kinh tế. Hiện nay Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam đang hợp tác với các nhà đầu tư nước ngoài triển khai một số dự án lọc hoá dầu như Nghi Sơn,
Long
Sơn, Phú Yên v.v.
-
Ngành Than đã đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ trong thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng than. Cải tiến hệ thống khai thác, đầu tư ôtô, máy xúc, máy khoan cỡ lớn đồng bộ cho các mỏ lộ thiên; nghiên cứu sử dụng máy khấu than, máy đào lò và các loại vì chống thủy lực, giàn chống tổ hợp đi cùng máy khấu than trong các mỏ than hầm lò nâng cao sản lượng, tăng năng suất lao động; nâng cao mức độ an toàn và giảm tổn thất tài nguyên.
+ Nghiên cứu chế tạo hệ thống sàng tuyển than bằng công nghệ huyền phù tự sinh để tận thu than cám chất lượng thấp ở các bãi xít thải và nâng cao chất lượng than sau tuyển.
+ Xây dựng các
Trung
tâm nhiệt điện bên cạnh các mỏ than dùng công nghệ tầng sôi tuần hoàn sử dụng nguồn than chất lượng thấp để phát điện như các trung tâm nhiệt điện: Na Dương, Cao Ngạn, Cẩm Phả, Mạo Khê.
- Ngành khai thác, chế biến các loại khoáng sản khác: Đã đầu tư và đưa vào sản xuất một số dự án chế biến sâu khoáng sản như Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên, Luyện đồng Sin Quyền (Lào Cai); luyện Feromangan taị Cao Bằng,
Tu
yên Quang; sản xuất xỉ titan và ilmenite hoàn nguyên tại Bình Định; đang tiếp tục triển khai đầu tư dự án luyện gang thép tại Thái Nguyên, Hải Phòng, Hà Tĩnh, Bắc Kạn, Yên Bái; luyện kẽm tại Thái Nguyên,
Tuyên Quang, Hà
Giang
; luyện đồng tại Lào Cai; sản xuất Ferocrôm tại
Thanh
Hoá; pigment tại Hà Tĩnh; sản xuất xỉ titan tại Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Bình
Thu
ận v.v.
III Dự án Luật Khoáng sản (sửa đổi)
1. Đánh giá thực hiện Luật khoáng sản hiện hành
Đánh giá chung các văn bản quy phạm pháp luật về khoáng sản tuỳ theo từng giai đoạn, đã phát huy được tác dụng tích cực, tạo ra hành lang pháp lý cần thiết cho các Doanh nghiệp thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản hoạt động và phát triển, tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý nhà nước từ
Trung
ương đến địa phương tăng cường công tác quản lý nhà nước, chấn chỉnh và lập lại trật tự trong hoạt động khoáng sản, lĩnh vực quản lý hết sức phức tạp.
Tuy nhiên, vịêc sửa đổi Luật hiện hành là cần thiết và cần tập trung vào phân tích để bổ sung, sửa đổi một số nội dung sau:
a. Phân cấp quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản giữa Bộ, ngành, địa phương hiện nay và những bất hợp lý
+ Về cấp Giấy phép hoạt động khoáng sản
- Bộ Tài nguyên và Môi trường: chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản trên toàn quốc. Cấp Giấy phép hoạt động khoáng sản các mỏ, khu mỏ nằm trong Quy hoạch của cả nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt (Giấy phép điều ra, khảo sát, Giấy phép thăm dò, Giấy phép khai thác, Giấy phêp chế biến).
- Uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc
Trung
ương
cấp Giấy phép hoạt động khoáng sản
vật liệu xây dựng thông thường và than bùn, cấp Giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản đối với khu vực đã được điều tra, đánh giá hoặc thăm dò, phê duyệt trữ lượng mà không nằm trong Quy hoạch khai thác, chế biến khoáng sản của cả nước đã được cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt hoặc không thuộc diện dự trữ tài nguyên khoáng sản quốc gia.
Đánh giá chung, việc cấp Giấy phép hoạt động khoáng sản còn rườm rà, nhiều cấp, chưa tập trung, thống nhất, tản mạn các điều kiện đặt ra còn có biểu hiện mang tính chất xin cho, chưa thị trường hoá và đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép.
Việc cấp Giấy phép hoạt động khoáng sản thực chất là việc chuyển quyền sở hữu khoáng sản từ sở hữu Nhà nước sang sở hữu tập thể hoặc sở hữu cá nhân. Do không thị trường hoá việc cấp giấy phép hoạt động khoáng sản và chia ra nhiều loại giấy phép như hiện nay dẫn tới tâm lý xin, cho và nhiêu khê, rườm rà. Đối với một dự án mỏ có thể phải tiến hành xin 3 lần cấp Giấy phép là: Giấy phép thăm dò, Giấy phép khai thác và Giấy phép chế biến khoáng sản nếu Dự án muốn có sản phẩm cuối cùng là khoáng sản đã chế biến sâu. Điều này cũng có nghĩa là: nếu dự án mỏ chỉ có Giấy phép khai thác thì sản phẩm chỉ là quặng thô, chỉ bán được trong nước, không được xuất khẩu.
Việc Uỷ ban nhân dân tỉnh được xét cấp các Giấy phép khai thác, chế biến tận thu khoáng sản có thời hạn ngắn từ vài tháng đến 5 năm đã tạo ra tâm lý cho các Doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản kiểu đầu tư ăn xổi, tranh thủ cơ hội, không đầu tư lâu dài, không đóng góp xây dựng hạ tầng cơ sở và ít đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường. Đây là nguyên nhân chính chia nhỏ khu mỏ, làm phá vỡ Quy hoạch, gây mất cân đối giữa các khâu khai thác, chế biến và sử dụng, tạo điều kiện để thương nhân gây rối thị trường.
+ Bất cập nhất hiện nay là khâu quản lý vĩ mô về khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản do Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp Giấy phép hoạt động khoáng sản rắn ở khu vực nằm ngoài Quy hoạch cho các Doanh nghiệp, nên việc điều tiết sản lượng khai thác, chế biến và xuất khẩu của các loại khoáng sản trên toàn quốc gặp khó khăn, gây ra hiện tượng khủng hoảng thừa, thiếu theo thời vụ.
+ Công tác điều tra, thăm dò địa chất cần phải gắn với việc xây dựng quy hoạch, chiến lược khai thác, chế biến khoáng sản, để phục vụ cho việc khai thác và phát triển các ngành công nghiệp chủ yếu về tiêu thụ khoáng sản (Điện, Hoá chất, Dầu khí....), vì vậy Quy hoạch cần gắn liền từ khâu thăm dò đến khai thác, chế biến và sử dụng.
- Từ năm 2003, việc xét duyệt, cấp tất cả các loại Giấy phép hoạt động khoáng sản chuyển giao về Bộ Tài nguyên và Môi trường và Uỷ ban nhân dân các tỉnh thì công tác xây dựng Quy hoạch, Chiến lược khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản của Bộ Công Thương gặp một số khó khăn trong khâu cung cấp tài liệu cơ sở và đánh giá tình hình hiện trạng để lập Quy hoạch, Chiến lược. Vì vậy, chất lượng Quy hoạch, Chiến lược còn có một số hạn chế do chưa tập hợp đầy đủ dữ liệu về tài liệu địa chất và hiện trạng khai thác chế biến, khoáng sản do nguồn tài liệu nằm tản mạn ở nhiều nơi, nhiều đầu mối.
- Việc phân định ranh giới và phối hợp trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản chưa chặt chẽ, nhuần nhuyễn giữa Sở Tài nguyên và Môi trường và Sở Công Thương ở địa phương. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này có lúc có nơi buông lỏng, không ai chịu trách nhiệm.
b. Một số quy định khó thực hiện hoặc thực hiện không hiệu quả
- Đối với quy định chia khu vực hoạt động khoáng sản của Luật Khoáng sản 1996 (điều 13) và Luật Khoáng sản 2005 (điều ) là không khả thi.
Hiện nay Quy hoạch khu vực đấu thấu khoáng sản, Quy hoạch khu vực dự trữ
khoáng sản quốc gia chưa lập và phê duyệt. Quy hoạch khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản chỉ một số ít Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện.
Vì vậy cần xém xét lại vịêc chia khu vực hoạt động khoáng sản.
- Đối với quy định Giám đốc điều hành mỏ đề cập trong Luật mang tính cá nhân, chưa phân biệt rõ ràng với chức năng của Chủ mỏ. Do chỉ quy định Giám đốc điều hành mỏ mà
không có quy định về điều kiện, tiêu chuẩn của Doanh nghiệp hoạt động khai thác mỏ nên việc quản lý điều hành mỏ có nhiều bất cập, nhiều tai nạn nghiêm trọng trong khai thác mỏ đã xảy ra.
Vì vậy cần xém xét lại quy định Giám đốc điều hành mỏ bằng vịêc quy định điều kiện, tiêu chuẩn
Tổ chức hành nghề khai thác, chế biến khoáng sản.
2. Ý kiến đề nghị sửa đổi dự thảo lần 4 Luật Khoáng sản
a. Nhất trí về cơ bản với biên chế của Dự thảo lần 4.
b. Một số Điều nội dung chưa khả thi và chưa phù hợp, đề nghị xem xét sửa đổi, bổ sung một số Điều với nội dung sau:
Điều 8.
Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ.
- Bộ Tài nguyên và Môi Trường
Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác điều tra khảo sát địa chất, thăm dò khoáng sản.
Chủ trì và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch điều tra khảo sát địa chất khoáng sản trên phạm vi cả nước.
Tổ chức thực hiện Quy hoạch điều tra khảo sát địa chất khoáng sản trên phạm vi cả nước, phê duyệt đề án, báo cáo kết quả thực hiện của các đề án điều tra khảo sát địa chất khoáng sản.
- Bộ Công Thương
Chủ trì và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản thuộc lĩnh vực quản lý trên phạm vi cả nước.
Tổ chức thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản thuộc lĩnh vực quản lý trên phạm vi cả nước.
- Bộ Xây dựng
Chủ trì và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản thuộc lĩnh vực quản lý trên phạm vi cả nước.
Tổ chức thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản thuộc lĩnh vực quản lý trên phạm vi cả nước.
Điều 10.
Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động khoáng sản
- Bộ Tài nguyên và Môi Trường
Cấp Giấy phép điều tra khảo sát địa chất, Giấy phép thăm dò khoáng sản theo Quy hoạch được phê duyệt theo phương thức xét duyệt hồ sơ.
- Bộ Công Thương
Cấp Giấy phép khai thác và chế biến khoáng sản thuộc lĩnh vực do Bộ quản lý theo phương thức đấu thầu lựa chọn Nhà thầu.
- Bộ Xây dựng
Cấp Giấy phép khai thác và chế biến khoáng sản thuộc lĩnh vực do Bộ quản lý theo phương thức đấu thầu lựa chọn Nhà thầu.
- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung
ương
Giấy phép thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường và than bùn theo phương thức đấu thầu lựa chọn Nhà thầu.
Điều 21.
Khu vực hoạt động khoáng sản
Khu vực hoạt động khoáng sản bao gồm: Khu vực điều tra khảo sát địa chất và Khu vực hoạt động thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản.
Khu vực điều tra khảo sát địa chất là diện tích chưa tiến hành lập bản đồ địa chất 1/50.000.
Khu vực hoạt động thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản bao gồm toàn bộ diện tích đã nêu trong Quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Điều 31.
Quy hoạch khoáng sản
Gồm có Quy hoạch điều tra khảo sát địa chất và Quy hoạch thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản.
Điều 58.
Tổ chức hành nghề khai thác, chế biến khoáng sản (bỏ Giám đốc điều hành mỏ)
Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng quy định điều kiện, tiêu chuẩn hành nghề của Tổ chức hành nghề khai thác, chế biến khoáng sản thuộc lĩnh vực do Bộ quản lý.
Phụ lục 1
Những Quy hoạch đã được phê duyệt
TT
|
Tên Quy hoạch đã phê duyệt
|
Số, ngày quyết định phê duyệt
|
Ghi chú
|
1
|
Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng sắt đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
|
Quyết định số 124/2006/QĐ-TTg ngày 30/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ
|
|
2
|
Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng chì, kẽm giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2020
|
Quyết định số 176/2006/QĐ-TTg ngày 01/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ
|
|
3
|
Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng titan giai đoạn 2007-2015, định hướng đến năm 2020
|
Quyết định số 104/2007/Q§-TTg ngày 13/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ
|
|
4
|
Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng bauxit giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025
|
Quyết định số 167/2007/QĐ-TTg ngày 01/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ
|
|
5
|
Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng cômmit, mangan giai đoạn 2007-2015, định hướng đến năm 2025.
|
Quyết định số 33/2007/QĐ-BCN ngày 26/7/2007 của Bộ Công nghiệp phê duyệt
|
Theo uỷ quyền của Thủ tướng CP công văn số 3174/VPCP-CN ngày 11/6/2007
|
6
|
Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng thiếc, vonfram và antimon giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025.
|
Quyết định số 05/2008/QĐ-BCT ngày 04/3/2008 của Bộ Công Thương phê duyệt
|
Theo uỷ quyền của Thủ tướng CP công văn số 3174/VPCP-CN ngày 11/6/2007
|
7
|
Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng vàng, đồng, niken,molipđen Việt
Nam
đến năm 2015, có xét đến năm 2025.
|
Quyết định số 11/2008/QĐ-BCT ngày 05/6/2008 của Bộ Công Thương phê duyệt
|
Theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ công văn số 3174/VPCP-CN ngày 11/6/2007
|
8
|
Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng đá quý, đất hiếm và urani giai đoạn đến 2015, có xét đến năm 2025.
|
Quyết định số 25/2008/QĐ-BCT ngày 04/8/2008 của Bộ Công Thương phê duyệt
|
Theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ công văn số 3174/VPCP-CN ngày 11/6/2007
|
9
|
Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và tuyển quặng apatit giai đoạn 2008-2020, có tính đến sau năm 2020
|
Quyết định số 28/2008/QĐ-BCT ngày 18/8/2008 của Bộ Công Thương phê duyệt
|
Theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ công văn số 3174/VPCP-CN ngày 11/6/2007
|
10
|
Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng nhóm khoáng chất công nghiệp (serpentin, barit, grafit, fluorit, bentonit, diatonit và talc)
đến năm 2015, có xét đến năm 2025
|
Quyết định số 41/2008/QĐ-BCT ngày 17/11/2008 của Bộ Công Thương phê duyệt
|
Theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ công văn số 3174/VPCP-CN ngày 11/6/2007
|
11
|
Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng nhóm khoáng chất nguyên liệu đá vôi trắng (đá hoa), felspat, cao lanh và magnezit
đến năm 2015, có xét đến năm 2025
|
Quyết định số 47/2008/QĐ-BCT ngày 17/12/2008 của Bộ Công Thương phê duyệt
|
Theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ công văn số 3174/VPCP-CN ngày 11/6/2007
|
Một số Quy hoạch đang lập điều chỉnh, bổ sung:
- Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng titan giai đoạn 2010-2020, có xét đến năm 2030.
- Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng bauxit giai đoạn 2010-2020, có xét đến năm 2030.
- Quy hoạch phát triển ngành Than Việt
Nam
đến năm 2020, có xét đến năm 2030.
-
Quy hoạch chi tiết thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng phóng xạ giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030.
- Quy hoạch phát triển bể than Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2020, có xét đến năm 2030. |