Trang chủ         Khoa học & Công nghệ mỏ         Tin tức - Sự kiện         Giá cả thị trường khoáng sản         Các công trình nghiên cứu [ ENGLISH ]
Hội KHCN Mỏ Việt Nam
Hội nghị KHCN Mỏ VN
Cơ sở dữ liệu chuyên ngành
Công nghiệp Bauxite - Alimin Việt Nam
Diễn đàn, trao đổi
International Cooperation
Tạp chí Công nghiệp Mỏ
Phản hồi

LIÊN KẾT WEBSITE
images/adv/adv_8.jpg
images/adv/adv_1.jpg
images/adv/adv_2.gif

THƯ VIỆN ẢNH
Công ty Nhôm Lâm Đồng phát động Tháng công nhân, Tháng hành động  về an toàn vệ sinh lao động năm 2019

THỐNG KÊ TRUY CẬP
Người online: 63

Số lượt truy cập: 26,077,890

“ Nghiên cứu và kiến nghị về một số yếu tố công nghệ tuyển nổi quặng apatit Lào cai ” (21/03/2012)

Tác giả:  Nguyễn Thị Minh

Công ty mỏ Incodemic

Người hướng dẫn : TSKH Đinh Ngọc Đăng

PGS TS Trần Văn Lùng

Điểm mới của luận án:

+ Làm rõ yếu tố chính trong thành phần hoá học của quặng apatit loại 3 Lào cai ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả tuyển nổi.

+ Làm rõ ảnh hưởng tiêu cực của tảng sót ( là quặng apatit chưa bị phong hoá , trong đó chứa nhiều MgO và Fe2O3+ Al2O3) tới hiệu quả tuyển nổi quặng apatit loại 3 Lào cai và từ đó xác định điều kiện tuyển quặng có chứa tảng sót với các tỉ lệ khác nhau.

+ Làm rõ bản chất độ mịn nghiền cần thiết đối với các loại quặng apatit loại 3 có mức độ phong hoá khác nhau và đã đề xuất công thức để xác định độ mịn nghiền cần thiết đối với các loại hình quặng apatit có mức độ phong hoá khác nhau.

+ Đã chứng minh được hàm lượng MgO là tạp chất ảnh hưởng chủ yếu tới hiệu quả tuyển nổi quặng apatit loại 3 Lào cai. Đã lập được quan hệ gần đúng bậc nhất tỉ lệ nghịch giữa hàm lượng MgO và hiệu quả tuyển. Quan hệ này có thể được sử dụng để dự báo sơ bộ kết quả tuyển và có các biện pháp cần thiết khắc phục ảnh hưởng xấu của tạp chất MgO.

+ Đã xác định được hàm lượng giới hạn của MgO là 1,5% , nếu hàm lượng MgO cao hơn giá trị trên thì hiệu quả tuyển nổi apatit giảm đáng kể, trong trường hợp này để giảm tác hại của MgO phải dùng hỗn hợp thuốc đè chìm là hồ tinh bột + NaOH , tỉ lệ 1:1 với chi phí là 800 g/t.

Kết quả nghiên cứu đã được áp dụng thành công vào sản xuất là dùng sơ đồ tuyển quặng apatit loại 3 không tách tảng sót thay thế cho sơ đồ công nghệ có tách tảng sót trước đây, cho phép nâng cao được thực thu P2O5 vào quặng tinh, sơ đồ công nghệ đơn giản hơn và giảm được ô nhiễm môi trường do không phải xử lý lượng tảng sót thải ra.
Trần Văn Lùng
Trường Đại học Mỏ Điạc Chất

[ Quay lại ]
Các tin khác
 
  • “ Nghiên cứu một số điều kiện ảnh hưởng đến hiệu ứng tuyển nổi với vật mang đối với quặng apatit và khả năng áp dụng hiệu ứng này nhằm nâng cao hiệu quả tuyển nổi quặng apatit loại 3 Lào cai ’’ (03/2012)
  •  
  • Nghiên cứu sử dụng xiclon môi trường nước để tuyển than antraxit cỡ hạt nhỏ ở Việt nam (01/2012)
  •  
  • Nghiên cứu chất nặng Việt nam làm huyền phù tuyển than (01/2012)
  •  
  • Nghiên cứu ảnh hưởng của việc gia công nhiệt đến tính chất hoá lý và tính nổi của than antraxit (01/2012)
  •  
  • Luận án “Nghiên cứu mức độ đập vỡ đất đá bằng nổ mìn và xác định mức độ đập vỡ đất đá hợp lý cho một số mỏ lộ thiên Việt Nam” (02/2011)
  •  
  • Luận án “Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn nhằm xây dựng bản hướng dẫn chi tiết đánh giá tác động môi trường cho ngành khai thác mỏ lộ thiên” (02/2011)
  •  
  • Luận án “Nghiên cứu công nghệ khai thác lộ thiên phù hợp cho các mỏ nhỏ ở Việt Nam” (02/2011)
  •  
  • Luận án “Nghiên cứu các thông số của cấu trúc lượng thuốc trong lỗ mìn nhằm nâng cao hiệu quả phá vỡ đất đá và bảo vệ môi trường ở một số mỏ lộ thiên Việt Nam” (02/2011)
  •  
  • Luận văn Tiến sỹ “ Nghiên cứu khả năng tuyển tách đất hiếm, fluorit và barit từ quặng hỗn hợp đất hiếm phong hoá Đông Pao (02/2009)
  •  
  • Luận văn Tiến sỹ “Nghiên cứu và kiến nghị về một số yếu tố công nghệ tuyển nổi quặng apatit Lào Cai ” (02/2009)
  •  

    TÌM KIẾM
    Search by Google.com

    TIN MỚI
    Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc lần thứ 28
    Quảng Trị đề xuất làm băng tải xuyên biên giới, đưa than từ Lào vào Việt Nam
    Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt nam (21/6/1925 - 21/6/2023)
    Thông báo số 1 Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc năm 2023
    Phê duyệt Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
    Thư chúc mừng của Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam nhân ngày KH&CN Việt Nam
    Chúc mừng Tân Chủ tịch TKV
    Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
    Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội KH&CN Mỏ Việt Nam khóa IX, nhiệm kỳ 2022-2027
    Hội thảo KHKT Mỏ toàn quốc năm 2022

    DỰ BÁO THỜI TIẾT
    Find more about Weather in Hanoi, VS

    Find more about Weather in Ho Chi Minh, VS
    Xem thêm thông tin thời tiết ở các địa phương khác

    QUẢNG CÁO
    images/adv/adv_14.gif
    images/adv/adv_15.jpg
    images/adv/adv_16.jpg

    Bản quyền thuộc Hội Khoa học & Công nghệ mỏ Việt Nam.
    Địa chỉ : Số 655 Phạm Văn Đồng, Phường Cổ Nhuế 1, Quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.
    Điện thoại : 024 – 22463696/36649158 /36649159 * Fax: 024 – 36649159
    Phụ trách: TS. Tạ Ngọc Hải
    Quản trị trang web: PGS. TS. Kiều Kim Trúc.
    Xem tốt nhất ở trình duyệt IE 5 trở lên, màn hình có độ phân giải 800x600 & Flash Player.
    Thiết kế bởi BISolution.