Trang chủ         Giá cả thị trường khoáng sản         Khoa học & Công nghệ mỏ         Các công trình nghiên cứu         Tin tức - Sự kiện [ ENGLISH ]
Hội KHCN Mỏ Việt Nam
Hội nghị KHCN Mỏ VN
Tạp chí Công nghiệp Mỏ
Công nghiệp Bauxite - Alimin Việt Nam
Diễn đàn, trao đổi
Cơ sở dữ liệu chuyên ngành
International Cooperation
Phản hồi

LIÊN KẾT WEBSITE
images/adv/adv_8.jpg
images/adv/adv_1.jpg
images/adv/adv_2.gif

THƯ VIỆN ẢNH
Ảnh 3

THỐNG KÊ TRUY CẬP
Người online: 56

Số lượt truy cập: 26,583,727

Vi khuẩn ăn kim loại với việc khai thác mỏ trên các hành tinh (05/02/2015)
Ảnh minh hoạ
Ảnh minh hoạ
Khới động ngành công nghiệp khai thác mỏ trong vũ trụ, lập kế hoạch khai thác tại các tiểu hành tinh, sao chổi và thậm chí cả trên mặt trăng

Khới động ngành công nghiệp khai thác mỏ trong vũ trụ, một trong hai công ty chính lập kế hoạch khai thác tại các tiểu hành tinh, sao chổi và thậm chí cả trên mặt trăng, hiện đang nghiên cứu khai thác việc cấy các vi sinh vật tạo ra bằng công nghệ sinh học vào các đối tượng trong trong vũ trụ.

Theo đó, các nhà khoa học thuộc dự án đã lập kế hoạch đã phóng một con tàu vũ trụ chính được thiết kế để mang theo một số tàu vụ trụ phụ có dạng khối lập phương (CubeSats) có nhiệm vụ cấy các vi khuẩn ăn kim loại vào các tiểu hành tinh. Sau vài tháng, các vi sinh vật kỹ thuật này có thể phá hủy các thành phần của những tiểu hành tinh nói trên và/hoặc thay đổi trạng thái hóa học nguồn tài nguyên, vì vậy, khả năng khai thác các nguồn tài nguyên này với ảnh hưởng môi trường nhỏ nhất trở lân khả thi hơn.

Kỹ thuật này được biết đến với thuật ngữ khai thác mỏ sinh học –biomining, hiện đang được thử nghiệm trên trái đất như một biện pháp xử lý bền vững đối với quặng và chất thải mỏ và tạo ra một nguồn cung cấp các kim loại như đồng, kẽm, niken và vàng.

Cùng với việc làm cho hoạt động khai thác mỏ năng suất hơn, phương pháp khai thác mỏ bằng sinh học còn có thể được sử dụng để làm sạch môi trường khu vực khai thác với những chất thải kim loại nặng nguy hại, đe dọa đối với cuộc sống của con người và động vật hoang dã.

Sau cùng, công nghệ nói trên còn được quan tâm cho việc khai thác nước, băng và những hóa chất bay hơi khác tại các tiểu hành tinh có thể được sử dụng để chế tạo nhiên liệu tên lửa, có thể lưu giữ trên các trạm quỹ đạo vũ trụ dành cho các tàu phi hành trên đường tiếp cận sao Hỏa và những hành tinh xa xôi khác./.

Trung Nguyễn

Nguồn: MINING.COM.Online, ngày 3/2/2015

 

[ Quay lại ]
Các tin khác
 
  • Shenhua tiến hành xây dựng mỏ than mới tại Australia (02/2015)
  •  
  • Công ty Alrosa (Nga) tăng sản lượng 8% trong quý IV năm 2014 (02/2015)
  •  
  • Ấn Độ dự kiến tư nhân hóa ngành than (01/2015)
  •  
  • Công ty Yukon Zinc đóng cửa tạm thời mỏ Wolverine (01/2015)
  •  
  • Gabriel Resources với dự án khai thác vàng tại Rumani (01/2015)
  •  
  • Glencore cân nhắc việc đóng cửa các mỏ than ở Nam Phi (01/2015)
  •  
  • Sản lượng than Trung Quốc sụt giảm trong năm 2014 (01/2015)
  •  
  • Tiềm năng đất hiếm tại Peru (01/2015)
  •  
  • Triển vọng thiếc năm 2015 (01/2015)
  •  
  • ArcelorMittal bán các mỏ than cho Công ty nhiên liệu quốc gia Nga (01/2015)
  •  

    TÌM KIẾM
    Search by Google.com

    TIN MỚI
    Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc lần thứ 28
    Quảng Trị đề xuất làm băng tải xuyên biên giới, đưa than từ Lào vào Việt Nam
    Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt nam (21/6/1925 - 21/6/2023)
    Thông báo số 1 Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc năm 2023
    Phê duyệt Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
    Thư chúc mừng của Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam nhân ngày KH&CN Việt Nam
    Chúc mừng Tân Chủ tịch TKV
    Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
    Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội KH&CN Mỏ Việt Nam khóa IX, nhiệm kỳ 2022-2027
    Hội thảo KHKT Mỏ toàn quốc năm 2022

    DỰ BÁO THỜI TIẾT
    Find more about Weather in Hanoi, VS

    Find more about Weather in Ho Chi Minh, VS
    Xem thêm thông tin thời tiết ở các địa phương khác

    QUẢNG CÁO
    images/adv/adv_14.gif
    images/adv/adv_15.jpg
    images/adv/adv_16.jpg

    Bản quyền thuộc Hội Khoa học & Công nghệ mỏ Việt Nam.
    Địa chỉ : Số 655 Phạm Văn Đồng, Phường Cổ Nhuế 1, Quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.
    Điện thoại : 024 – 22463696/36649158 /36649159 * Fax: 024 – 36649159
    Phụ trách: TS. Tạ Ngọc Hải
    Quản trị trang web: PGS. TS. Kiều Kim Trúc.
    Xem tốt nhất ở trình duyệt IE 5 trở lên, màn hình có độ phân giải 800x600 & Flash Player.
    Thiết kế bởi BISolution.